Game 18+ hay nhất – Download game 18+ người lớn mới nhất. Chơi game là sở thích của nhiều anh em nhưng game 18+ là một xu hướng của giới trẻ. Chơi game sex sẽ ảnh hưởng như nào đến giới trẻ. Xem phim người lớn chơi game 18+ là một trào lưu của giới trẻ hiện nay. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về chủ đề này nhé
Chơi game 18+ nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần của người chơi như: Luôn cảm thấy mệt mỏi, cảm giác mất năng lượng hoặc nghỉ ngơi khó lại sức do ngồi chơi game 18+ kéo dài và liên tục; buồn chán, bi quan, cảm giác cô đơn, bất an; mất các hứng thú với các thú vui, sở thích cũ, mọi thứ chỉ dồn vào game 18+; dễ cảm thấy bực dọc, cáu gắt, dễ gây gổ dù chỉ là những chuyện rất nhỏ; xu hướng chống đối với người thân hoặc đồng nghiệp; cảm giác vô dụng, người thừa hoặc là người có lỗi; xu hướng muốn bạo lực hoặc tự sát; rối loạn giấc ngủ; chán ăn, ăn ít.
Thử sức cùng Trắc nghiệm: Bận rộn có ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn không?
Cuộc sống hiện đại khiến chúng ta vì quá bận rộn mà quên chăm sóc sức khỏe cho chính mình. Ai cũng biết rằng lịch trình làm việc cả ngày có thể khiến bạn kiệt sức, nhưng cụ thể bận rộn ảnh hưởng thế nào tới sức khỏe? Hãy cùng làm thử bài trắc nghiệm dưới đây.
Nội dung được tham vấn chuyên môn cùng Bác sĩ Cao cấp, Bác sĩ chuyên khoa II Đoàn Dư Đạt – Khoa khám bệnh & Nội khoa – Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hạ Long.
BẮT ĐẦU
Tác hại của game 18+ đến cuộc sống
game 18+ online có khả năng gây nghiện. Các nhà làm game 18+ đều tối ưu hóa lợi nhuận bằng các thiết kế có yếu tố gây nghiện và lôi kéo người chơi. Người chơi cần phải đầu tư rất nhiều thời gian, công sức và tiền bạc để đạt kết quả cao trong game. game 18+ liên tục được cập nhật nhằm duy trì những cái mới lạ, đảm bảo thêm tính hấp dẫn, tính mới lạ yêu cầu người chơi khám phá và dành nhiều thời gian hơn nữa để chơi.
Việc tăng thời gian vào thế giới ảo làm ảnh hưởng đến cuộc sống và các mối quan hệ của người chơi như mâu thuẫn với gia đình, bạn bè, đồng nghiệp; bỏ học, thất nghiệp; nợ nần, cầm cố, trộm cắp; ảnh hưởng đến sức khỏe (giảm thị lực, giảm miễn dịch, rối loạn tiêu hóa, rối loạn khả năng tình dục…).
3. Những thay đổi về não bộ của người chơi
Các hình ảnh rối loạn chức năng não bộ trên MRI sau một thời gian chơi game 18+ bạo lực là có thật, nó không chỉ là ảnh hưởng đến tâm lý mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường của não bộ.
Trong một mẫu nghiên cứu 22 người khỏe mạnh từ 18 – 29 tuổi đã chơi game 18+ bạo lực từ trước nhưng ít thời gian ( trung bình 0.9 +- 0.8 giờ / 01 tuần) so sánh ngẫu nhiên khi chơi game bắn súng bạo lực 10 giờ trong tuần đầu , sau đó chơi tương tự tuần thứ 2 , hoặc chơi game không bạo lực trong 2 tuần liên tiếp.
Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng sau 01 tuần chơi game 18+ bạo lực, tác động hoạt hóa các hoạt động ít hơn ở vùng thùy trán dưới trái trong thời gian thực hiện có cảm xúc và ít hoạt hóa các hoạt động ở vùng vỏ khứu – hải mã não trước trong thời gian thực hiện trò chơi so sánh với kết quả chuẩn của nhóm chứng.
4. Biểu hiện của tình trạng nghiện game
Các biểu hiện thường thấy khi bị nghiện game 18+ như: thời gian chơi game nhiều hơn 3 giờ/ ngày, liên tục trong thời gian 1 tháng trở lên; có xu hướng muốn tăng thời gian chơi game không kiểm soát được; không kiểm soát được gây ảnh hưởng đến thời gian và giảm hiệu quả cho các công việc khác như chăm sóc bản thân (vệ sinh cá nhân), học tập, các mối quan hệ xã hội và công việc; có các hành vi nói dối, lừa đảo để đi chơi game, các hành vi vi phạm pháp luật như trộm cắp để có tiền chơi game 18+; sử dụng tiền vào game 18+ mất kiểm soát để mua thời gian chơi hoặc vật phẩm.
Phụ huynh cũng nên theo dõi thường xuyên các thay đổi hành vi của trẻ. Gọi hoặc gặp bác sĩ tư vấn ngay nếu thấy các biểu hiện bất thường.
Phòng khám Tâm Lý tại bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City đi vào hoạt động từ tháng 4/2019 với chức năng khám, tư vấn và điều trị ngoại trú các vấn đề về tâm lý và sức khỏe tâm thần, đặc biệt là đối với các vấn đề tâm lý ở trẻ nhỏ và thanh thiếu niên bằng việc triển khai các trắc nghiệm tâm lý, liệu pháp tâm lý chuyên sâu.
Phòng khám có trang thiết bị hiện đại cùng đội ngũ bác sĩ là các giảng viên Trường Đại học Y Hà Nội, có khả năng triển khai thực hiện các trắc nghiệm tâm lý, liệu pháp tâm lý chuyên sâu.
- ThS. Bác sĩ Nguyễn Văn Phi – Chuyên khoa Tâm Lý, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City: với kinh nghiệm 07 năm làm việc tại vị trí là giảng viên Đại học Y Hà Nội đồng thời là thành viên của Hội Tâm thần học Việt Nam.
- ThS. Bác sĩ Phạm Thành Luân – Bác sĩ chuyên khoa Tâm lý, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City: với 05 năm kinh nghiệm nghiên cứu, khám chữa các bệnh thuộc chuyên khoa Tâm Lý, được đào tạo tại các trường Đại học uy tín, thực hành chuyên sâu về chuyên môn tại Cộng Hòa Pháp.
- ThS. Bác sĩ Nguyễn Trọng Hiến – Bác sĩ chuyên khoa Tâm lý, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City: với 06 năm là giảng viên Bộ môn Tâm Lý – Trường Đại học Y Hà Nội và Bệnh viện Lão khoa Trung ương cùng kinh nghiệm nghiên cứu, khám chữa các bệnh thuộc chuyên khoa Tâm Lý như: Rối loạn cảm xúc, Các rối loạn liên quan stress và rối loạn dạng cơ thể, các rối loạn phát triển ở trẻ em, thanh thiếu niên & thời kỳ sinh đẻ….
-
Chơi game online có thể không phải là sai lệch xã hội nhưng nghiện game là một dạng sai lệch. Những hành vi sai trái do nghiện game là hành vi lệch chuẩn, lệch chuẩn so với các giá trị đạo đức, chuẩn mực ứng xử của gia đình, cộng đồng và quy định của pháp luật.
Ngày 18-6-2019, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) công nhận chứng nghiện trò chơi điện tử là một bệnh lý trong danh sách phân loại bệnh quốc tế (ICD).
Theo WHO, nghiện game là một bệnh tâm thần. Trong nhiều năm qua, nghiện game và những hệ quả do nghiện game gây ra là vấn đề xã hội nhức nhối ở Việt Nam.
Những người nghiện game, đặc biệt là giới trẻ, có thể bị suy giảm sức khỏe thể chất và tâm lý, xao nhãng học hành, công việc, xa rời các quan hệ gia đình, xã hội, thậm chí có những hành vi vi phạm pháp luật. Nhiều sự việc đau lòng xuất phát từ nghiện game đã xảy ra. Ngay đầu tháng 6 vừa qua, nam sinh lớp 11 tại huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, giấu bé trai 5 tuổi dẫn đến cái chết thương tâm là do “làm theo game”. Hay câu chuyện đau lòng về một sản phụ và con đột tử ở phòng sinh trong khi chồng không hay biết vì mải chơi game khiến chúng ta cần suy ngẫm nhiều hơn về vấn đề này.
Trong các tác phẩm “Phân công lao động xã hội” (The Division of Labor in Society) và “Tự tử” (Suicide), nhà xã hội học người Pháp Emile Durkheim sử dụng khái niệm “anomie – sự sai lệch” để mô tả tình trạng xã hội vô chuẩn, nhất là trong những thời kỳ xã hội biến đổi nhanh.
Nhà xã hội học Anthony Giddens cho rằng “sai lệch xã hội là sự không tuân theo các chuẩn mực đã được chấp nhận bởi số đông người trong cộng đồng hoặc xã hội”. Nói cách khác, sai lệch xã hội là những hành vi, cách ứng xử, thái độ, niềm tin, phong cách vi phạm các chuẩn mực, đạo đức và sự mong đợi của xã hội. Chơi game có thể không phải là sai lệch xã hội nhưng nghiện game là một dạng sai lệch. Những hành vi sai trái do nghiện game là hành vi lệch chuẩn, lệch chuẩn so với các giá trị đạo đức, chuẩn mực ứng xử của gia đình, cộng đồng và quy định của pháp luật.
Xã hội là một hệ thống gồm nhiều bộ phận khác nhau có mối liên hệ chặt chẽ, thực hiện các chức năng riêng để tạo ra sự ổn định. Khi các bộ phận này không thực hiện được tốt chức năng, vai trò của mình sẽ đến đến sự “rối loạn cấu trúc xã hội” và các chuẩn mực không còn được duy trì. Từ đó, các hiện tượng sai lệch xã hội xuất hiện. Nghiện game về bản chất là do gia đình, nhà trường, cộng đồng chưa thực hiện tốt vai trò giáo dục, kiểm soát, điều chỉnh hành vi, thiếu quan tâm đến tâm sinh lý của người nghiện game. Các dịch vụ xã hội chưa đáp ứng được nhu cầu vui chơi, giải trí của giới trẻ để tránh họ sa đắm quá mức các trò chơi điện tử. Hệ thống pháp luật cũng chưa làm tốt chức năng kiểm soát và điều chỉnh vấn đề này. Hiện nay, chưa có quy định cụ thể nào về thời gian tối đa được chơi game trong một ngày của một người. Dù Nghị định số 72/2013/NĐ-CP quy định các quán game không được hoạt động từ 22 giờ đêm đến 8 giờ sáng hôm sau (Điều 36) thì hiện tượng chủ quán tổ chức cho “chơi chui thâu đêm” không phải là hiếm. Việt Nam cũng còn thiếu các quy định quản lý thị trường game, đặc biệt là game trên các thiết bị di động.
Trong hơn ba thập kỷ tiến hành đổi mới và hội nhập, Việt Nam đã chứng kiến những biến đổi kinh tế, văn hoá và xã hội sâu sắc. Trong quá trình đó, một số giá trị, chuẩn mực không còn phù hợp với đời sống bị giải thể và xã hội thiết lập những chuẩn mực mới phù hợp hơn. Tuy nhiên, không phải tất cả các cá nhân, nhóm xã hội thích ứng ngay được với sự thay đổi này.
Hiện nay, game là một ngành công nghiệp (Video game industry) không khói, tạo ra nhiều việc làm và đem lại doanh thu lớn. Năm 2019, thị trường game toàn cầu đạt mức tăng trưởng hơn 7% với doanh thu 148,8 tỷ USD và dự báo sẽ tăng lên 189,6 tỷ USD vào năm 2020. Những game thủ chuyên nghiệp xem việc chơi game là một nghề.
Thế nhưng, nhiều người chơi game ở Việt Nam bị dán nhãn là không có tương lai và chưa có sự phân biệt giữa game thủ chuyên nghiệp, người thích chơi game và người nghiện game. Hơn nữa, người nghiện game cũng thường phải hứng chịu các định kiến xã hội. Hậu quả là họ phải trải qua trạng thái lúng túng, hoang mang, khó có thể định hướng và chia sẻ được với gia đình, bạn bè và cộng đồng xã hội. Từ đó, họ bị đứt đoạn mối liên hệ xã hội, rơi vào trạng thái cô đơn, khủng hoảng, càng chìm đắm vào game, vào thế giới ảo và dễ dẫn đến hành vi lệc chuẩn.
Cho đến nay, các giải pháp cho vấn đề nghiện game chủ yếu được đưa ra khi sự việc đã rồi. Các gia đình thường bàng hoàng khi biết con mình nghiện game và có những hành vi sai lệch do việc nghiện game gây ra. Trong khi các giải pháp mang tính phòng ngừa tình trạng nghiện game lại chưa được chú trọng.
Các chủ thể từ gia đình, nhà trường, các tổ chức cộng đồng cho đến hệ thống pháp luật cần làm tốt chức năng, vai trò của mình để việc chơi game là lành mạnh, tránh rơi vào tình trạng nghiện game và thực hiện những hành vi sai trái do nghiện game gây ra.
Bố mẹ cần giám sát trẻ thường xuyên để phát hiện những vấn đề bất thường, định hướng trẻ sử dụng game một cách phù hợp, có thời gian biểu rõ ràng.
Gia đình cũng cần giải thích cho trẻ về những tác hại của việc nghiện game, dành nhiều thời gian quan tâm, chia sẻ, khuyến khích con mình tham gia các loại hình giải trí mang tính cộng đồng như thể thao, hoạt động thiện nguyện, bảo vệ môi trường, nâng cao sức khỏe cộng đồng.
Trường học cũng đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc phòng ngừa nghiện game và hỗ trợ những học sinh nghiện game. Nhà trường nên tổ chức các hoạt động ngoại khóa lành mạnh, bổ ích và tăng cường công tác quản lý, giáo dục, tuyên truyền về những mặt tốt, xấu của chơi game. Các cơ sở giáo dục cũng có thể phối hợp để tổ chức các trại hè, các học kỳ đội để các em có nhiều lựa chọn phát triển thể chất, nhân cách ứng xử thay vì chỉ đắm mình vào máy tính, internet, game online.
Chính phủ một số nước thành lập các cơ sở cai nghiện game như “Trường giải cứu Internet Jump Up” ở Hàn Quốc hay Bệnh viện cai nghiện Internet ở Trung Quốc… để điều trị miễn phí cho những người nghiện game nặng.
Trung Quốc cũng áp dụng chính sách can thiệp tích cực với vấn đề nghiện game thông qua hệ thống hạn chế giờ chơi. Khi người chơi game đăng nhập vào trò chơi, hệ thống bắt đầu tích lũy giờ online và quy định dưới ba giờ chơi là giờ “khỏe mạnh”; từ ba đến năm giờ là giờ “mệt mỏi”; hơn năm giờ là giờ “nguy hại sức khỏe”. Khi người chơi ở giờ mệt mỏi, 30 phút hệ thống sẽ cảnh báo một lần.
Việc hình thành các hệ giá trị, các chuẩn mực mới trong đời sống là quy luật tất yếu. Do đó cần nhìn nhận game như một lĩnh vực phát triển tiềm năng, xây dựng, hoàn thiện hệ thống quản lý phù hợp và có nhận thức đúng đắn về vấn đề này.
Nghiện game là tình trạng sử dụng quá nhiều thời gian vào các trò chơi trên máy tính gây ảnh hưởng đến cuộc sống hằng ngày. Hiện nay, nghiện game tuổi học đường ngày càng gia tăng và đang là một vấn đề mà dư luận xã hội quan tâm. Đã có rất nhiều hậu quả đau lòng đã xảy ra cũng chỉ vì trẻ nghiện game.
FacebookTwitterEmailGmailSkypeShareTừ những bi kịch đau lòng….
Ngày 11/03/2018 tại huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An đã xảy ra một vụ án mạng. Chỉ vì tranh cãi về tên một nhân vật trong game điện thoại mà LMQ (11 tuổi) đã dùng dao chém vào đầu bạn của mình khiến bạn tử vong tại chỗ.
Ngày 20/04/2018, một án mạng khác liên quan đến vấn nạn “nghiện game” xảy ra tại Thái Nguyên: Do không có tiền chơi game, 2 học sinh tuổi quàng khăn đỏ là M và Q (13 tuổi) đã ra tay sát hại người bà họ hàng một cách dã man với mục đích cướp tiền để chơi game.
Ngoài ra, rất nhiều trường hợp trẻ đột tử do kiệt sức, suy nhược cơ thể vì chơi game kéo dài, liên tục. Tuy nhiên, hiện vẫn có nhiều trẻ ở tuổi học đường mê đắm trong thế giới game online, thậm chí tự đẩy mình vào con đường phạm tội. Đây là một trong những lý do mà tổ chức Y tế Thế giới đã xếp chứng “nghiện game” là một dạng rối loạn tâm lý, tương tự như bệnh lý trầm cảm hay tâm thần phân liệt, cần có các cách điều trị chuyên khoa để giúp những “con nghiện” thoát khỏi ám ảnh tâm lý.
Đến những hệ lụy mà trẻ nghiện game phải gánh chịu
Hậu quả nặng nề nhất mà trẻ nghiện game phải gánh chịu có thể kể đến là rối loạn về tâm lý. Khi nghiện game, trẻ chơi liên tục bất kể giờ giấc nên cuộc sống hằng ngày bị ảnh hưởng. Khi nghiện game, trẻ không còn hứng thú học tập và với những hoạt động như trước kia vẫn thích. Trẻ có thể mắc các chứng trầm cảm, lo âu, mất tự tin, dễ bị kích động, cảm giác có tội lỗi vì không kiểm soát được hành vi chơi game của mình. Thậm chí, để có tiền chơi game, một số cá nhân còn có hành vi trộm cắp, cướp giật tài sản thậm chí tước đoạt tính mạng của người khác. Bên cạnh đó trẻ nghiện game còn có một số biểu hiện khác:
- Rối loạn giấc ngủ.
Nguyên nhân của tình trạng này là do não trẻ bị kích thích bởi những ám ảnh khi chơi game, đặc biệt là trò chơi bạo lực. Điều này rất có hại với sức khỏe và não bộ dẫn đến cơ thể dễ bị suy nhược, không tập trung. Tình trạng này nếu kéo dài thường xuyên sẽ gây suy giảm tế bào thần kinh, giảm trí nhớ dẫn đến làm tổn thương thần kinh.
- Đau đầu.
Nguyên nhân của tình trạng này là do trẻ tập trung chơi và phải nhìn vào màn hình quá lâu.
– Những rối loạn về mặt tâm lý
Không những sức khỏe thể chất bị tàn phá nghiêm trọng, trẻ nghiện game còn gánh chịu những hậu quả khôn lường về mặt tinh thần.Trẻ ít tham gia vào hoạt động xã hội, không giao tiếp với mọi người dẫn đến bị cô lập và cảm thấy cô đơn, mất bạn bè.Trẻ học giảm sút, chán học, bỏ học và thậm chí trẻ có thể bị lưu ban, bị đuổi học.Trẻ bỏ các công việc trong gia đình, thậm chí trẻ có thể lấy tiền học để chơi game thay vì nộp học phí cho nhà trường…
Ngoài ra, trẻ nghiện game dễ bị rối loạn tâm sinh lý, một phần do hưng phấn hoặc tiêu cực quá mức khi chơi game, một phần do bị ảnh hưởng bởi tính cách của các nhân vật trong game nên dễ dẫn đến các hành vi sai trái, bạo lực. Trẻ đam mê chơi trò chơi bạo lực thường bị ảnh hưởng bởi những những hình ảnh này và trở nên hung hăng hơn, dễ trở thành thủ phạm hoặc nạn nhân của những hành vi bạo lực ngoài đời.
Bên cạnh đó, trẻ còn có thể mắc phải chứng khô mắt, đỏ mắt, đau lưng, đau tay, đau cổ do phải ngồi quá lâu ở một tư thế.
Dấu hiệu nhận biết trẻ mắc chứng nghiện game
Theo các chuyên gia, trẻ được xác định nghiện game hay mắc rối loạn chơi game khi thỏa mãn những tiêu chí sau:
Trẻ không điều khiển được bản thân khỏi game, ví dụ như chơi bất cứ ở đâu, địa điểm, chơi liên tục, chơi bất kể lúc nào (chơi game có ảnh hưởng tới tiến độ làm bài tập về nhà, đi học đúng giờ hay khả năng tập trung vào các mục tiêu học tập không?)
Trẻ coi trọng việc chơi game hơn tất cả những việc khác trong cuộc sống ( trẻ có thay đổi các thói quen lành mạnh: ăn, tắm rửa, thể thao không?)
Trẻ bất chấp hậu quả tiêu cực xảy đến, game vẫn trở thành thứ tiên quyết trong cuộc sống của trẻ. (Chơi game có ảnh hưởng tiêu cực tới mối quan hệ giữa trẻ và bố mẹ, anh chị em, ông bà và bạn bè không? Trẻ chơi game có thay đổi khí sắc không?)
Những hành vi kể trên phải là những thành tố gây ra những hậu quả tiêu cực xảy đến cuộc sống cá nhân, gia đình, xã hội, giáo dục, công việc hay những khía cạnh quan trọng khác trong cuộc sống của người bệnh. Giai đoạn lạm dụng game có thể kéo dài, mới xảy ra hoặc theo mùa, không có thời gian cố định. Để được xếp vào rối loạn chơi game, quá trình lạm dụng game và những tính năng của game phải kéo dài trong vòng ít nhất là 12 tháng, tuy nhiên vẫn có những trường hợp cá biệt phụ thuộc vào triệu chứng và mức độ trầm trọng của hậu quả do chứng rối loạn này gây ra.”
*Tên các nhân vật trong bài đã được thay đổi
Cùng với sự phát triển của game online (trò chơi trực tuyến) trên mạng internet, bệnh nghiện game video ngày càng phát triển, để lại nhiều hậu quả nặng nề. Nghiện game onlien đang dần trở thành vấn nạn mà xã hội chưa tìm ra cách giải quyết thỏa đáng.
1. Khái niệm về nghiện game
Video trò chơi hiện nay rất phổ biến. Ở Việt Nam, video trò chơi phổ biến nhất là các trò chơi trực tuyến trên internet. Vì thế nghiện trò chơi video đã được đồng nhất với nghiện trò chơi trực tuyến. trong chương này, chúng tôi sử dụng thuật ngữ nghiện game online để chỉ nghiện game video.
Bệnh nghiện game video được từ điển bách khoa toàn thư của nước Anh định nghĩa là xung động sử dụng máy tính để chơi trò chơi video đến mức cản trở cuộc sống bình thường. Người nghiện game video chơi game quá nhiều, cô lập mình với gia đình, bạn bè hoặc mọi hình thức tiếp xúc với xã hội, sự tập chung của họ vào chơi game mạnh hơn tất cả các sự kiện khác trong cuộc sống.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã chính thức cảnh báo nghiện games có thể gây rối loạn tâm thần và sớm đưa mã bệnh này vào Bảng phân loại bệnh quốc tế- ICD.
Ngày nay, các nhà tâm thần học trên thế giới đều thừa nhận sự tồn tại của bệnh nghiện game online và cho rằng bệnh này có những đặc điểm của nghiện ma túy, đánh bạc bệnh lý, rối loạn hành vi, rối loạn lo âu, suy nhược thần kinh, mất ngủ và rối loạn trầm cảm.
2. Điều kiện gây ra nghiện game online
– Chơi game online liên tục trên 2 giờ mỗi ngày
3. Dịch tễ học.
Theo báo cáo của hội đồng khoa học và sức khỏe cộng đồng của Mỹ, người nào chơi trò chơi trên máy tính quá 2 giờ mỗi ngày được coi là nghiện game máy tính. Học viện nhi khoa Mỹ cũng lấy tiêu chuẩn chơi game quá 2 giờ mỗi ngày để xác định người nghiện game online.
Theo Maressa Orzack (2005), có 40% số người chơi trò chơi World of Warcraft được xác định là nghiện game.
Năm 2006, Mark Griffiths xác định được được tỷ lệ người nghiện game online trong số những người chơi game online ở nước Anh là 12%.
Năm 2007, Michael Cai, cho rằng nghiện trò chơi trên video đã thực sự trở thành vấn nạn tại nhiều quốc gia châu Á, điển hình là Trung Quốc và Hàn Quốc. Tác giả cho rằng 2,4% số người Hàn Quốc trong độ tuổi từ 9 đến 39 bị nghiện game online, 10,2% số người trong độ tuổi này có nguy cơ bị nghiện game online.
Năm 2007, tổ chức Harris Interactive đã điều tra trên 1187 thanh thiếu niên Mỹ tuổi từ 8 đến 18 về chơi game online. 81% số người được hỏi thừa nhận rằng họ chơi game ít nhất 1 lần trong tháng. Về thời gian chơi game có sự khác biệt giữa nam và nữ. Nữ chơi game trung bình 8 giờ mỗi tuần, còn nam chơi 14 giờ mỗi tuần. Tỷ lệ nghiện game online được xác định là 8,5%.
Kết quả điều tra của trung tâm nghiện và sức khỏe tâm thần Toronto trên 9000 học sinh từ lớp 7 đến lớp 12 cho thấy 10% số này chơi game từ 7 giờ trở lên mỗi ngày.
Lược sử
Báo cáo đầu tiên về nghiện game online có từ năm 1994, khi tạp chí Wired lưu ý một số sinh viên chơi game tới 12 giờ mỗi ngày và không còn chú ý gì đến việc học hành.
Bộ quốc phòng Phần Lan cho biết trong thời gian từ năm 2000 đến 2005, có 13 binh sỹ nước này không thể hoàn thành nghĩa vụ quân sự vì nghiện game online.
Tháng 7 năm 2007, tạp chí Perth ở tây Australia báo cáo một trường hợp học sinh nam 15 tuổi, bỏ tất cả các hoạt động khác do mải chơi game RuneScape. Bài báo đã so sành nghiện game với nghiện heroin.
Tháng 4 năm 2008, báo Telegram nước Anh đã khảo sát trên 391 người chơi trò chơi Asheron’s Call và thấy rằng 3% bị kích động, mất ngủ, bỏ ăn và mất gần hoàn toàn các mối quan hệ xã hội.
Tháng 8 năm 2005, tờ nhân dân nhật báo Trung Quốc cho rằng có hơn 20 triệu người nghiện game online ở nước này và đề xuất cấm chơi game quá 3-4 giờ mỗi ngày tại các điểm chơi game. Tháng 7 năm 2007, Trung Quốc yêu cầu người chơi game phải đăng ký và buộc các game thủ dưới 18 tuổi phải ngừng chơi tiếp nếu đã chơi đủ 3 giờ mỗi ngày. Trung Quốc cho rằng nếu game thủ chơi quá 3 giờ mỗi ngày thì sẽ bỏ bê 50% các công việc khác, tỷ lệ này lên đến 100% nếu game thủ chơi quá 5 giờ mỗi ngày. Đến năm 2008, nhiều ý kiến đã cho rằng nghiện game online là nguyên nhân hang đầu gây ra bỏ học của sinh viên.
Các triệu chứng có thể có
Người chơi game online có thể có một số hoặc tất cả các triệu chứng của nghiện ma túy. Nhiều người trong số họ tập chung vào game còn nhiều hơn vào các vấn đề khác của cuộc sống. Khi game thủ chơi game nhiều giờ mỗi ngày, họ sẽ lười vệ sinh cơ thể, sút cân, mất ngủ, bỏ bê công việc, tắt điện thoại và nói dối bạn bè về thời gian chơi game.
Mặc dù đến nay chưa có tiêu chuẩn chẩn đoán chính thức cho nghiện game online, nhưng hành vi giống nghiện liên quan đến trò chơi trên video, máy tính và internet đang gia tăng ở cả thiếu niên và người lớn. Game thủ sẽ được coi là nghiện game nếu có từ 2 triệu chứng sau trở lên:
• Quan tâm đến game
Người nghiện game tỏ ra quan tâm quá mức tới game online khi phải xa máy tính. Họ mất tập chung, hay cáu gắt hoặc mất các hứng thú và luôn nói về game.
• Chơi game liên tục
Người nghiện game tiêu tốn rất nhiều thời gian ngồi trước màn hình tivi hoặc máy tính để chơi game. Họ có thể bào chữa về việc vào mạng, có thể nói dối để được chơi game.
• Thiếu kiểm soát
Người nghiện game hoặc có nguy cơ nghiện game, không có khả năng kiểm soát được thời gian chơi game trên máy tính. Họ dự định chơi game online trong 15-20 phút, nhưng họ họ không thể ngừng lại như dự kiến mà chơi game liên tục trong nhiều giờ.
• Mất thời gian
Người nghiện game tốn rất nhiều thời gian cho chơi game. Họ thường chơi nhiều giờ mỗi ngày. Nhiều game thủ đã chơi thâu đêm.
• Bỏ bê các công việc khác
Do tốn quá nhiều thời gian đến chơi game, họ bỏ mặc các công việc khác. Họ bỏ mặc các mối quan hệ bạn bè và gia đình, những người rất thân thiết với họ trước đây. Người nghiện game không học bài, không làm bài tập, không hoàn thành công việc ở cơ quan và ở nhà. Các trường hợp nặng, họ sẽ bỏ qua cả việc vệ sinh cá nhân, không chịu tắm rửa.
• Che dấu các cảm giác và tình huống khó chịu
Người nghiện game tự dùng thuốc để điều trị cho mình chứ không báo cho gia đình viết và không chịu đi chữa bệnh (sợ ảnh hưởng đến thời gian chơi game). Khi có các cảm giác và tình huống khó chịu, họ lại chơi game để che dấu các cảm giác và tình huống khó chịu này.
• Tự vệ
Khi bị hỏi về thời gian chơi game, họ sẽ che dấu sự thật. Khi game thủ từ chối nói thật về thời gian chơi game, chứng tỏ có điều gì bất ổn. Đặc biệt là các thành viên trong gia đình hoặc bạn bè thân dễ dàng nhận thấy bị họ bỏ rơi.
• Sử dụng sai về tiền bạc
Người nghiện game online thường tiêu tốn nhiều tiền để mua máy tính, màn hình, bộ loa. Họ luôn tìm cách nâng cấp phần mền, phần cứng, đường truyền để thỏa mãn ham muốn chơi game của mình. Họ có thể tiêu nhiều tiền để chơi game ở các điểm chơi game công cộng.
• Cảm xúc không ổn định
Cũng như nghiện ma túy, người nghiện game online có trạng thái phấn khích khi chơi game. Nhưng trạng thái này nhanh chóng chuyển thành thất vọng. Trạng thái thất vọng này có thể chỉ tồn tại trong lúc chơi game, nhưng cũng có thể tồn tại bền vững cả ngày.
• Định nghĩa nghiện game online
• Nhà tâm thần học Michael Brody, đưa ra định nghĩa về game online, theo đó người nghiện game online phải thỏa mãn 2 tiêu chuẩn sau:
• 1. Người nghiện game online luôn đòi hỏi chơi game ngày càng nhiều để giữ được tình trạng tâm lý hiện tại của mình.
• 2. Nếu không được tiếp tục chơi game online, họ sẽ cáu gắt và cảm thấy rất khó chịu.
• Nói một cách đơn giản thì những người nghiện game online là trở thành cáu kỉnh, có hành vi bạo lực hoặc bị ức chế nếu không được chơi game online trên máy tính. Những trẻ em nghiện game sẽ khóc lóc đòi chơi game, không ngủ, từ chối ăn uống hoặc không chịu làm gì.
• Yếu tố tâm lý
• Không giống như nghiện ma túy, vai trò của yếu tố sinh học là không rõ ràng trong nghiện game online. Vai trò của yếu tố tâm lý là rất lớn trong bệnh sinh của nghiện game. Người nghiện game tìm thấy ở các trò chơi những điều mới mẻ, hấp dẫn cho cuộc sống của họ. Khi chơi game, họ cảm thấy thích thú, dễ chịu hơn. Ánh sáng, màu sắc, âm thanh và nội dung của game có sức quấn hút đối với người chơi game hơn các vấn đề trong cuộc sống thực tại. Dần dần, game ngày càng chiếm ưu thế trong các vấn đề mà họ quan tâm.
• Yếu tố sinh học
• Thực tế cho thấy, chỉ một tỷ lệ nhỏ người chơi game trở thành nghiện game. Khi chơi game, người ta nhận thấy não người chơi có sự tăng giải phóng dopamin, tăng sản xuất các morphin nội sinh. Các chất này tạo lên sự khoan khoái cho người chơi, dần dần họ trở thành nghiện game.
• Ở những người nghiện game, người ta nhận thấy có sự sụt giảm đáng kể nồng độ chất dẫn truyền thần kinh serotonin tại khe si-nap ở não. Các xét nghiệm tìm kiếm serotonin trong huyết tương và trong dịch não tủy của người nghiện game cũng chứng tỏ điều này. Sự sụt giảm nồng độ serotonin giống với bệnh sinh của trầm cảm, vì vậy người nghiện game có các triệu chứng điển hình của trầm cảm và lo âu. Khi điều trị bằng thuốc chống trầm cảm, các triệu chứng của nghiện game online thuyên giảm rõ rệt. Hiện người ta chưa rõ trầm cảm, lo âu là hậu quả của nghiện game hay là nguyên nhân gây ra nghiện game online.
• Tác hại của game online
• Nhiều người cho rằng chơi game không tác hại bằng nghiện ma túy, nhưng chính game online là nguyên nhân gây đổ vỡ cuộc sống. Trẻ em chơi game 5-6 giờ mỗi ngày sẽ không có thời gian để tham gia các hoạt động xã hội, để làm bài tập hoặc chơi thể thao. Điều này khiến người chơi game không thể có được sự phát triển bình thường về mặt xã hội. Thực tế cho thấy nhiều game thủ đã 21 tuổi nhưng cảm xúc và trí tuệ chỉ như đứa trẻ 12 tuổi. Những game thủ nhiều tuổi hơn thì có thể có các hành động rất liều lĩnh. Họ coi thường mạng sống của mình và những người khác, coi thường các chuẩn mực đạo đức xã hội và các qui định của pháp luật.
• Các dấu hiệu của nghiện game
• Theo trung tâm hỗ trợ nghiện game online nước Anh, các dấu hiệu của nghiện game bao gồm:
• – Chơi game ngày càng nhiều về thời gian
• – Luôn nghĩ về game trong khi làm các việc khác
• – Người chơi game thoát ly với các vấn đề của cuộc sống thực tại, họ bị lo âu hoặc trầm cảm.
• – Nói dối gia đình và bạn bè để che dấu việc chơi game
• – Cảm thấy bồn chồn khi cố gắng ngừng chơi game
• Hơn nữa, người nghiện gamev có xu hướng bị cô lập về mặt xã hội, mất các mối quan hệ, mất các sở thích đã có trước đây. Nhiều người trong số họ bỏ hoàn toàn các hoạt động khác.
• Tư vấn cho bố mẹ
• Hãy xem con mình có các dấu hiệu sau đây không:
• – Ngây ngô, đần độ khi chơi game và một thời gian sau khi chơi
• – Hậu quả xấu do chơi game (kết quả học tập, các mối quan hệ…)
• – Phản ứng mạnh mẽ khi bị hạn chế thời gian chơi game
• Nếu có thì cần nghi ngờ con mình đã bị nghiện game online.
• Điều Trị nghiện games
• Điều trị nghiện game cũng giống như nghiện ma túy. Do máy tính đã trở thành phổ biến nên việc cai nghiện game có phần khó khăn hơn. Đối với người nghiện game, Chơi game online cũng quan trọng như ăn, uống và hít thở vậy.
• Cần phải làm các bước sau:
– Ngừng hoàn toàn việc chơi game. Không thể cai nghiện game bằng cách giới hạn thời gian chơi game, điều này giống như nghe người nghiện rượu hứa rằng họ sẽ bỏ rượu mà chuyển sang uống… bia.– Có chế độ dinh dưỡng hợp lý với từng trường hợp vì một thời gian dài người bệnh ăn uống thất thường.– Điều trị những rối loạn tâm thần do nghiện game gây ra như hoang tưởng, trầm cảm, lo âu và các rối loạn hành vi.– Thời gian điều trị nghiện game phụ thuộc vào đáp ứng với điều trị của từng người bệnh nhưng trung bình không dưới 24 tháng